top of page

MASAN GROUP'S BUSINESS PROFILE

Writer's picture: EmmaQEmmaQ

Updated: May 24, 2021

Hello mọi người

Năm covid thứ 2 vẫn chưa có dấu hiệu giảm căng thẳng, chúng ta lại work remote, lại học online. Nhưng có lẽ, lần này đã có kinh nghiệm, nên hết thảy đều adapt dễ dàng hơn. Thời gian này, mình sẽ đầu tư thêm để học nhiều hơn nữa, và viết lại để chia sẻ cho mọi người, cũng là để mình nhớ kiến thức hơn.

Bài nghiên cứu lần này của mình sẽ khác mọi khi một xíu, không phải là HR knowledge (as my professional major) nữa,mà sẽ đổi gió một xíu về business nha:

Masan Group - Hành trình từ một công xưởng sản xuất mì gói nhỏ đến đế chế tỷ đô chỉ trong vòng 20 năm!







I. THE STORY

Câu chuyện khai sinh và phát triển của đế chế hàng tiêu dùng Việt Nam này gắn với nhiều dấu ấn kỷ lục, song có thể tóm gọn thành 2 g.i.ai đoạn chính:


G.I.AI ĐOẠN 1: TỰ THÂN

  • T.i.ề.n thân của Masan Group là một nhà máy sản xuất mì gói nhỏ tại Nga do ông Nguyễn Đăng Quang thành lập vào năm 1990, phục vụ cho cộng đồng 200.000 người Việt sinh sống tại đây.

  • Masan khởi đầu với lĩnh vực thực phẩm vào năm 1996 khi thành lập CTCP Công nghệ - Kỹ nghệ - Thương mại Việt T.i.ế.n, chuyên về g.i.a vị. Từ năm 2000 đến đầu 2010, Masan làm khuynh đảo thị trường thực phẩm với sự ra đời lần lượt của những mặt hàng chủ lực: nước tương, nước mắm Chinsu, nước tương Tam Thái Tử, nước mắm Nam Ngư và mì ăn liền Omachi.


G.I.AI ĐOẠN 2: M&A

Masan là điển hình của chiến lược sử dụng M&A để bước chân vào các ngành mới một cách thành công Từ năm 2010 đến 2020, Masan ghi dấu với những thương vụ M&A đặc biệt kỷ lục tại Việt Nam cả về g.i.á trị và số lượng thương vụ (không bao gồm các dự án m.u.a lại bất động sản):

Materials:

  • Năm 2010, Masan g.i.a nhập thị trường khai thác nhiên liệu b.ằ.n.g cách m.u.a lại mỏ Núi Pháo và thành lập Masan Resources, m.u.a lại 70% cổ phần Công ty Núi Pháo từ tay Dragon Capital để tiếp quản dự án. Dự án này mất 4 năm đầu dở dang, cuối cùng chính thức cho quả ngọt vào 2014 khi hoạt động hết công suất, trở thành một trong những mỏ vonfram lớn nhất thế giới.

FMCG:

  • Tháng 10/2011, Masan Consumer Holdings (MCH) m.u.a lại 50,3% cổ phần của Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa (VCF) - nhà sản xuất cà phê hòa tan lớn nhất tại Việt Nam. Hậu M&A, d.o.a.nh t.h.u thuần của VCF đã t.ă.n.g lên từ 1.586 tỷ đồng năm 2011 lên 3.249 tỷ đồng năm 2017, và biên lợi nhuận gộp cũng t.ă.n.g gấp đôi trong cùng thời kỳ. Thương vụ này đã mở đầu cho chiến lược expand theo chiều dọc của Masan qua những lần M&A tương tự.

  • Hai năm sau, MCH m.u.a lại 63,5% của Công ty Cổ phần Nước khoáng Vĩnh Hảo. Điều thú vị khiến nhiều nhà đầu tư sửng sốt là ở thời điểm đó MCH định g.i.á Vĩnh Hảo ở mức gần 700 tỷ đồng, gấp hơn 50 lần lợi nhuận sau t.h.u.ế năm 2012 . Nhưng thực tế đã chứng minh đây là khoản đầu tư thông minh: Năm 2017, Vĩnh Hảo đạt gần 800 tỷ đồng d.o.a.nh t.h.u thuần và hơn 117 tỉ lợi nhuận thuần, t.ă.n.g lần lượt 65% và 9 lần so với 2012.

  • Năm 2014, Masan g.i.a nhập ngành bia khi m.u.a lại Bia Phú Yên và đổi tên thương hiệu thành Sư tử Trắng. Cũng trong năm này, dù tham vọng thâu tóm Cholimex Foods thất bại nhưng Masan Consumer cũng đã m.u.a 32,8% cổ phần của công ty này.

  • Tháng 11/2015 MCH m.u.a lại 65% cổ phần Công ty Nước khoáng và Thương mại Dịch vụ Quảng Ninh. Hậu M&A, công ty này đã đạt d.o.a.nh t.h.u ước tính gần 370 tỷ đồng, t.ă.n.g gần 4 lần so với năm 2010.

  • Tháng 12/2015, Masan Group phát đi thông cáo báo chí về thương vụ M&A với Singha từ Thái Lan, trở thành thương vụ đầu t.i.ê.n đưa g.i.á trị thị trường M&A Việt Nam vượt mốc 5 tỷ USD. Chiến lược của Masan trong thương vụ này không chỉ dừng lại ở việc mở rộng thị trường F&B sang thị trường Thái Lan, mà còn nhắm đến 250 triệu dân ở khu vực Inland ASEAN với tổng d.o.a.nh t.h.u của 2 công ty lên đến hàng tỉ USD mỗi năm.

Thịt heo:

  • Tháng 4/2015, Masan chính thức bước chân vào ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi b.ằ.n.g cách t.i.ế.n hành m.u.a lần lượt 52% và 70% cổ phần của Công ty Cổ phần Việt – Pháp Sản xuất thức ăn g.i.a súc (Proconco) và Công ty Cổ phần Dinh dưỡng Nông nghiệp Quốc tế (ANCO).

  • Masan g.i.a nhập thị trường thịt chế biến b.ằ.ng cách m.u.a lại Saigon Nutri Food vào 2015, rồi thành lập Masan Nutri Science trong cùng năm đó, nhằm chuyển đổi chuỗi g.i.á trị thịt chế biến. Đến 2016: Masan m.u.a lại 25% cổ phần tại VISSAN, xây dựng nền t.ả.n.g 3F, chính thức g.i.a nhập thị trường chăn nuôi heo. Quyết liệt đi đến cuối cùng của chuỗi cung ứng thịt, đến cuối năm 2018, Masan ra mắt thương hiệu thịt mát MEAT Deli, sản xuất theo công nghệ chế biến tiêu chuẩn Châu u.

  • Mới đây, tháng 10/2020, Masan mở rộng miếng b.á.nh thị phần sang cung ứng thịt g.i.a cầm b.ằ.ng việc thâu tóm thêm 3F VIỆT – một doanh nghiệp có nền t.ả.n.g sản xuất thịt gà lớn tại Việt Nam hiện nay. Dễ dàng nhận thấy ý đồ của Masan qua chuỗi M&A này: làm chủ chuỗi cung ứng và chiếm lĩnh 10% thị trường thịt của Masan

B.á.n lẻ tiêu dùng:

  • Tháng 12/2019,Masan lại tiếp tục tạo nên một thương vụ bom tấn khi thâu tóm Vincommerce (bao gồm Vinmart và VinEco), nắm giữ 83,74% tổng số cổ phần phổ thông đang lưu hành của VCM. Cú bắt tay của 2 ông lớn từ góc nhìn của Masan là chiến lược expand theo chiều ngang sang ngành retail, giúp Masan g.i.ải quyết những vấn đề liên quan đến kênh phân phối của mình, đồng thời là miếng ghép hoàn chỉnh trong chiến lược từ trang trại đến b.à.n ăn (mô hình Feed Farm Food - 3F) của công ty này

  • Quý I/2020, Masan chào đón thêm một thành viên mới vào hệ sinh thái của mình – Công ty Bột g.i.ặt NET, chính thức “lấn sân” mảng Chăm sóc cá nhân & g.i.a đình.

II. THE MARKET

Masan Group đi theo mô hình holding với cơ cấu sở hữu phức tạp (xem thêm ở phần dưới), và thông qua các công ty có cổ phần, tập đoàn này đang hiện diện ở 5 ngành chính: FMCG, thịt heo, b.á.n lẻ, vật liệu công nghệ cao và ngân hàng.

FMCG:

  • Quy mô thị trường ở Việt Nam đạt ~30 tỷ USD vào năm 2019 và được kỳ vọng sẽ t.ă.n.g trưởng 8% trong những năm tới, được dẫn dắt bởi quy mô dân số thuộc t.ầ.n.g lớp trung lưu g.i.a t.ă.n.g (dự tính ~45 triệu người vào 2025).

  • Với các sản phẩm ngách thực phẩm chế biến và đồ uống, Masan đang chiếm thị phần đáng kể so với nhiều đối thủ trực tiếp khác như Acecook, Phú Quốc Knorr, Kido, Tường An (65% thị phần nước mắm, 80% thị phần nước tương, 25% thị phần mì ăn liền, 43% thị phần tương ớt và 40% thị phần cà phê hoà tan). Sự thành công của Masan có sự đóng góp không nhỏ của các chiến dịch marketing nổi t.i.ế.ng ”đánh vào nỗi sợ của người tiêu dùng” với 1 công thức chung: “sản phẩm” + “không” + “ chất độc hại” (ie “nước mắm không URE” , “nước tương không 3-MCPD”...) .

  • Mặc dù chịu ảnh hưởng bởi dịch, thị trường vẫn sẽ chứng kiến xu hướng chuyển dịch sang các sản phẩm cao cấp, với thu nhập g.i.a và t.ă.n.g nhu cầu từ người dùng. Với quy mô lớn, Việt Nam sẽ tiếp tục chứng kiến sự cạnh tranh khắc nghiệt giữa các doanh nghiệp ngoại và nội.

Thịt heo:

  • Thịt heo chiếm 60% trong quy mô thị trường thịt hiện có g.i.á trị ~10 tỷ USD. Mặc dù là loại thịt được sử dụng nhiều nhất, 65% thị trường thịt heo lại được định hình bởi những trang trại và hộ nông dân nhỏ, với quy trình chăn nuôi giết mổ còn nhiều điểm không an toàn.

  • 35% phần còn lại của thị trường tới từ 15 doanh nghiệp chăn nuôi lợn quy mô lớn mà dẫn đầu là CP Việt Nam, Vissan và Masan MeatLife. Trong đó Masan MeatLife nổi bật với sản phẩm thịt mát có thời g.i.an bảo quản lâu và thơm ngon hơn thịt ấm và thịt đông lạnh.

  • Cũng như các ngách khác trong ngành F&B, thịt heo sẽ chứng kiến xu hướng cao cấp hóa sản phẩm. Mặc dù g.i.á thịt heo không có xu hướng t.ă.n.g mạnh năm 2021 với nguồn cung dồi dào, thị trường được dự kiến sẽ dần chuyển dịch từ thịt không rõ nguồn gốc ở chợ truyền thống sang thịt sạch được đóng gói tại kênh b.á.n lẻ hiện đại.

B.á.n lẻ tiêu dùng:

  • Quy mô thị trường b.á.n lẻ Việt Nam năm 2019 đạt 161 tỷ USD với tốc độ t.ă.n.g trưởng bình quân ~13%. Với quy mô gần 100 triệu dân, tốc độ này được kỳ vọng sẽ tiếp tục duy trì ở mức 2 chữ số trong những năm tới.

  • Thị trường hiện vẫn được đặc trưng bởi hơn 1 triệu điểm b.á.n quy mô hộ g.i.a đình, bên cạnh hơn 8.600 chợ, 800 siêu thị và 168 trung tâm thương mại. Mặc dù kênh TMĐT đang có mức t.ă.n.g trưởng ấn tượng >20%/năm, d.o.a.nh t.h.u online vẫn chỉ chiếm tỷ lệ thâm nhập 1 chữ số so với cả thị trường. Trong các kênh b.á.n lẻ offline, Masan hiện đang sở hữu hệ thống phân phối lớn nhất Việt Nam sau khi m.u.a lại Vincommerce, với 122 siêu thị VinMart và hơn 2.600 cửa hàng VinMart+.

  • Xu hướng chuyển dịch sang kênh b.á.n lẻ hiện đại là không thể tránh khỏi, và Masan đang ở 1 vị thế tuyệt vời để đón đầu sự thay đổi này với năng lực phát triển sản phẩm và quy mô phân phối vượt trội so với các đối thủ ở các phân khúc khác, từ mall (Big C, Mega Market, AEON…) tới siêu thị / cửa hàng t.i.ệ.n lợi (Circle K, Saigon Co.op…)

Vật liệu công nghệ cao:

  • Thị trường vonfram thế giới được ước tính có trị g.i.á 4.6 tỷ USD với 700 khách hàng, trong đó >60% tới từ Trung Quốc. Tuy nhiên, quốc g.i.a này cũng tiêu thụ một mức tương đương sản lượng vonfram cơ b.ả.n và hiện đang siết chặt việc khai thác ô nhiễm nguồn cung nội địa.

  • Do đó, Masan đang nắm 1 vị thế thuận lợi với thị phần 36% trên thế giới (ngoài Trung Quốc), với mỏ Núi Pháo (hiện có trữ lượng quặng 83 triệu tấn, lớn nhất thế giới). Vonfram là kim loại cứng gần b.ằ.n.g kim cương, được dùng nhiều để sản xuất các ứng dụng chiếu sáng, điện tử, thậm chí là vũ khí…

  • Với việc m.u.a lại công ty H.C.Stark (nền t.ả.n.g k.i.n.h d.o.a.nh Vonfram) vào năm 2019, Masan đang t.i.ế.n thêm 1 bước trong chuỗi g.i.á trị từ thuần khai thác nguyên liệu tới chế tạo vật liệu công nghệ cao cho các khách hàng lớn trên toàn thế giới.

Ngân hàng: .

  • Trải qua 1 năm sóng gió với COVID-19, ngành ngân hàng được đánh g.i.á là có t.ă.n.g trưởng tốt hơn với phần còn lại của nền kinh tế khi t.ă.n.g trưởng tín dụng đạt >12% và lợi nhuận của nhóm ngân hàng niêm yết đạt >4% (theo ước tính của FiinGroup). T.ă.n.g trưởng này được cho là tới từ 2 yếu tố chính: (1) lãi suất cho v.a.y không g.i.ả.m tương ứng với mức g.i.ả.m lãi suất huy động và (2) hoãn cơ cấu nợ v.a.y nhờ Thông tư 01.

  • Việt Nam hiện có 49 ngân hàng, trong đó có 2 nhóm chính chiếm phần lớn dư nợ thị trường là Ngân hàng nhà nước (BIDV, Vietcombank, Agribank, Vietinbank) và Ngân hàng tư nhân. Với 20% cổ phần tại Techcombank (TCB), Masan hiện đang nắm giữ tài sản tại một trong những ngân hàng tư nhân tốt nhất hiện tại trên nhiều khía cạnh: CASA đứng đầu thị trường (46.1%), ROA đứng đầu thị trường (3.1%) và tỷ lệ nợ xấu thấp nhất thị trường (0.5%) (dù tỷ lệ nợ xấu thấp kỹ thuật nhờ việc b.á.n nợ lại cho VAMC)

  • Trong năm 2021, TCB vẫn ở 1 vị thế tốt để đạt mục tiêu k.i.n.h d.o.a.nh của mình khi t.ă.n.g trưởng tín dụng ngành vẫn được cho phép ở mức 13-14%. Dù vậy, một số lo ngại nhất định cũng đã được đưa ra về triển vọng ngành nói chung và của ngân hàng nói riêng khi (1) t.ă.n.g trưởng tín dụng tổng thế chưa đi liền với nền kinh tế (GDP Việt Nam chỉ t.ă.n.g ở mức <3%) và (2) rủi ro nợ xấu sẽ trở lại khi có Thông tư 01 sửa đối (trong năm 2020, đã có 4% số dư nợ cho v.a.y toàn ngành được cơ cấu và không bị chuyển nhóm nợ xấu hơn)

III. THE COMPANY

Masan Group là tập đoàn đa ngành với cổ phần chi phối ở 4 công ty chính: Masan Consumer Holdings (85,7%), Masan MeatLife (82,3%), Masan Resources (93,8%) và Vincommerce (83,74%). Ngoài ra, doanh nghiệp còn nắm cổ phần không hề nhỏ ở Techcombank (20%) - ngân hàng tư nhân hàng đầu Việt Nam.

D.o.a.nh t.h.u thuần hợp nhất năm 2020 của Masan Group đạt 77.218 tỷ đồng (trong đó d.o.a.nh t.h.u trong nước chiếm đa số với 68.538 tỷ đồng), +106,7% so với mức 37.354 tỷ đồng của năm 2019 và tới từ những mảng sau:

Masan Consumer Holdings (MCH):

  • MCH là đế chế ngành thực phẩm và đồ uống của Masan, được chia nhỏ thành 2 công ty con khác là: Masan Consumer (95,24%) tập trung vào F&B (Chinsu, Nam Ngư, Tam Thái Tử, Omachi, Kokomi, Vinacafe, Wake-up, Wake-up 247, Vivant, Vĩnh Hảo và Quang Hanh) và Masan Brewery (66,7%) cung cấp bia và nước g.i.ải khát (tiêu biểu là bia Sư tử trắng).

  • Năm 2020, d.o.a.nh t.h.u thuần của MCH đạt ~24,000 tỷ đồng, đóng góp 31% vào tổng d.o.a.nh t.h.u Masan Group và liên tục t.ă.n.g trưởng 20% trong 4 quý liên tiếp. Kết quả này tác động tích cực đến g.i.á cổ phiếu của MCH, đưa doanh nghiệp cán mốc 92.000đ/cp từ đà g.i.ả.m sâu tháng 3/2020, cao nhất trong nhóm cổ phiếu ‘họ Masan”. P/E của MCH ~14.42 và mức vốn hoá cao ~3 tỷ USD so với các doanh nghiệp cùng ngành như QNS, MCP,.... Không thể phủ nhận, MCH là một chân trụ đắc lực của Masan.

Masan MEATLife (MML):

  • MML là một trong những nhà sản xuất thịt mạnh nhất Việt Nam với quy mô sản xuất 3.3 triệu tấn/ năm và sở hữu toàn bộ chuỗi g.i.á trị sản xuất thịt từ thức ăn cho lợn, chăn nuôi, chế biến, làm thịt tới phân phối. MML nổi bật với MEATDeli, sản phẩm thịt lợn mát t.i.ê.n phong trong khi 99% thị trường đang tiêu thụ loại thịt ấm và đa phần không đảm bảo vệ sinh ATTP.

  • Năm 2020, d.o.a.nh t.h.u MML đạt ~16,000 tỷ đồng (21% tổng d.o.a.nh t.h.u Masan), t.ă.n.g 17% so với 2019. Với sản phẩm đi đúng xu thế chuyển dịch sang thực phẩm cao cấp, Masan đặt mục tiêu chiếm 10% thị trường 10 tỷ đô vào năm 2022 qua việc mở rộng hệ thống phân phối từ 3.600 lên 5.000 điểm và nâng tỷ trọng sản phẩm thị thương hiệu lên 5-70% tổng d.o.a.nh t.h.u (so với mức 15% hiện nay). G.i.á cổ phiếu có sự dao động mạnh trong 1 năm qua và hiện ở mốc ~50,000/cp với vốn hóa ~0.8 tỷ USD.

Masan Resources (MSR)

  • MSR được đánh g.i.á là công ty tài nguyên lớn nhất thuộc khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam, tập trung khai thác sản xuất 3 tài nguyên: Vonfram, Florit và Bismut thông qua dự án mỏ đa kim Núi Pháo. Hiện nay g.i.á cổ phiếu MSR ở quanh mốc ~19,000đ/cp với vốn hóa ~1 tỷ USD.

  • Năm 2020, MSR đạt d.o.a.nh t.h.u >7 nghìn tỷ đồng (9.6% tổng d.o.a.nh t.h.u Masan). Điểm sáng là d.o.a.nh t.h.u MSR sau nhiều năm trầm lắng đã t.ă.n.g mạnh (+131% trong quý 4,+58% cả năm 2020) nhờ hợp nhất nền t.ả.n.g k.i.n.h d.o.a.nh của Tập đoàn H.C.Starck của Đức, hứa hẹn trở thành nền t.ả.n.g vật liệu công nghệ cao toàn cầu

VinCommerce (VCM)

  • VCM tập trung vào mảng b.á.n lẻ tiêu dùng, với hệ thống >2500 điểm b.á.n lẻ bao gồm Vinmart và Vinmart+, giúp Masan g.i.ải quyết bài toán liên quan đến kênh phân phối của mình và g.i.ả.m thiểu sự phụ thuộc vào các đối tác b.á.n lẻ khác.

  • Năm 2020, d.o.a.nh t.h.u VCM đạt ~30,000 tỷ đồng, (38,6% tổng d.o.a.nh t.h.u của Masan), chủ yếu tới từ t.ă.n.g trưởng của chuỗi VinMart+. Đáng chú ý, mảng k.i.n.h d.o.a.nh này đã đạt biên EBITDA dương vào Q4/2020 (0.2%) sau một quá trình chuyển đổi nội bộ mạnh mẽ. Với tham vọng trở thành nền t.ả.n.g b.á.n lẻ lớn nhất Việt Nam, VCM đặt mục tiêu tiếp tục phát triển kênh phân phối lên 300 VinMart và 10.000 VinMart+ trong g.i.ai đoạn 2021-2015.

Techcomb.a.nk (TCB)

  • TCB là một trong những ngân hàng tư nhất tốt nhất Việt Nam và là một trong những đối tác t.à.i ch.í.nh quan trọng nhất của Masan trong suốt quá trình phát triển của tập đoàn này. Với hơn 20% cổ phần ở TCB, Masan cũng hưởng lợi lớn từ sự t.ă.n.g trưởng của ngân hàng top đầu này. Năm 2019, chỉ riêng phần lợi nhuận tới từ việc đầu tư vào TCB đã đem lại cho Masan hơn 2 nghìn tỷ đồng.

  • D.o.a.nh t.h.u năm 2020 của TCB đạt ~27.000 tỷ đồng (+28.4% YoY), đạt vốn hóa >5 tỷ USD và lợi nhuận >15,000 tỷ đồng. Với nền t.ả.n.g cơ b.ả.n cực kỳ chắc chắn: CASA, tỷ lệ sinh lời và kiểm soát nợ xấu đều thuộc hàng top trong các ngân hàng ở Việt Nam, TCB vẫn đang trên con đường thuận lợi trở thành ngân hàng dẫn đầu Việt Nam vào năm 2025.


IV. THE FUTURE

Trong năm 2021, Masan đặt mục tiêu t.ă.n.g trưởng d.o.a.nh t.h.u từ 20-40% thông qua các mảnh ghép chính sau:

  • MCH: Mục tiêu d.o.a.nh t.h.u +15-20% qua chiến lược cao cấp hóa danh mục thực phẩm và mở rộng quy mô ngành hàng thức uống và sản phẩm chăm sóc cá nhân / g.i.a đình.

  • MML: Mục tiêu d.o.a.nh t.h.u +25-50% qua việc mở rộng quy mô mảng thịt mát (thịt heo và thịt g.i.a cầm) hiện đang đóng góp 20-40% d.o.a.nh t.h.u MML.

  • VCM: Mục tiêu d.o.a.nh t.h.u +15-20% qua việc phát triển các cửa hàng hiện hữu, mở rộng hệ thống minimart và tái định vị mô hình siêu thị VinMart để g.i.a t.ă.n.g thị phần trong ngành b.á.n lẻ và hỗ trợ MSN phát triển kênh phân phối các sản phẩm ruột (đặc biệt là thịt của MML).

  • MSR: Mục tiêu d.o.a.nh t.h.u +50-100% từ việc sáp nhập HCS và triển vọng thị trường hàng hóa dần khởi sắc.


Mục tiêu trung hạn năm 2025 của Masan là tạo nên hệ sinh thái tiêu dùng phục vụ 30-50 triệu người Việt Nam, đạt d.o.a.nh t.h.u 5-10 tỷ USD và nằm trong nhóm 50 thương hiệu b.á.n lẻ toàn cầu. Với tiềm năng thị trường b.á.n lẻ-hàng tiêu dùng trị g.i.á hàng trăm tỷ USD, Masan vẫn sẽ tiếp tục chiến lược M&A bên cạnh việc mở rộng các kênh phân phối hiện tại. Ngoài ra, Masan cũng hướng tới việc xây dựng danh mục hàng độc quyền với tỷ trọng 40% b.ằ.n.g việc trở thành đối tác ưu t.i.ê.n của các nhà cung cấp lớn. Đây chính là chìa khóa thành công của những chuỗi b.á.n lẻ lớn nhất thế giới như Walmart, Tesco.


Theo bạn, Masan có hiện thực hoá được tầm nhìn về một 'kỳ lân' trong ngành b.á.n lẻ - tiêu dùng như kế hoạch?

5 views0 comments

Komentarze


Post: Blog2_Post

©2020 by Grow with EmmaQ. Proudly created with Wix.com

bottom of page